Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản

Karatedo hay còn gọi là không thủ đạo là môn võ thuật, thể thao giúp người Nhật rèn luyện nhân cách và thể chất. Ngày nay chỉ riêng ở Nhật đã có hơn 3 triệu người tập karatedo. Nào cùng tìm hiểu về môn võ thuật này nhé!

**

Tìm hiểu về võ đạo, kiếm đạo phổ biến ở Nhật

 

Karatedo là gì?

Karatedo trong tiếng Nhật là 空手道, âm Hán Việt là Không Thủ Đạo. Nói một cách dễ hiểu, đó là một “con đường” nhằm hoàn thiện nhân cách. Sự khác biệt giữa các loại hình võ thuật nằm ở việc tôn trọng phép tắc xã hội.

東京奧運|空手道的不同方式:運動、全接觸空道更允許地面寢技

Mục đích của việc rèn luyện tinh thần và thể chất trong luyện tập Karate là để tăng cường khả năng vượt qua những thử thách của cuộc sống dù là hữu hình hay vô hình. Áp đảo đối thủ bằng một cú đẩy hoặc một cú đá và thắng hoặc thua trong trận đấu không phải là mục tiêu cuối cùng. Chỉ khi nghệ thuật của tâm trí được hỗ trợ bởi các nghi thức và được tích lũy trên đỉnh cao của kỹ thuật mới có thể được gọi là “Karatedo”.

Lịch sử hình thành Karatedo

Karatedo có nguồn gốc ở Okinawa (ngày xưa được gọi là Ryukyu). Từ xưa tại Ryukyu đã có môn võ thuật tên là “Tae” được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Trong nửa sau của thế kỉ 14, dưới ảnh hưởng của võ thuật Trung Quốc mà Tae phát triển thành hình thức như hiện tại. Có nhiều giả thuyết về nguồn gốc của cái tên “Karate” như bắt nguồn từ nắm đấm của Trung Quốc (Đường) và sau đó, người ta quyết định rằng Karatedo sẽ không sử dụng bất kỳ vũ khí nào.

Karate được lưu truyền như môn võ thuật bí mật và trở nên phổ biến ở Okinawa vào đầu những năm 1900. Sau đó, môn võ này đổ bộ vào đất liền. Năm 1922, tại Hội chợ triển lãm giáo dục thể chất lần thứ nhất được tổ chức ở Tokyo, màn trình diễn “Kata” ra mắt và trở nên phổ biến trên khắp Nhật Bản, chủ yếu là ở các trường đại học. Sau chiến tranh, Karatedo dần lấn sang nước ngoài. Kể từ những năm 1955, nhiều người Nhật Bản học Karatedo đã vượt biển và truyền bá môn võ này ra thế giới.

Vào Thế vận hội Tokyo 1964, Liên đoàn Karatedo Nhật Bản (JKF) được thành lập với tư cách là cơ quan quản lý duy nhất ở Nhật Bản. 5 năm sau Giải vô địch toàn Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức theo các quy tắc thống nhất. Ở nước ngoài, Liên đoàn Karate Thế giới (sau này được đổi tên thành Liên đoàn Karate Thế giới WKF) được thành lập vào năm 1970, cùng năm đó, giải vô địch thế giới đầu tiên được tổ chức tại Tokyo. Hiện tại, số người học Karatedo ở Nhật là khoảng 3 triệu người, 165 quốc gia trên thế giới là thành viên của WKF, với 40 triệu người đam mê luyện tập.

Phương thức luyện tập Karatedo

Karatedo là môn thể thao đối kháng không sử dụng bất kì vũ khí nào. Người ta chia Karatedo thành 2 loại là Kumite và Kata.

Kumite là hình thức đối kháng theo các quy tắc nhất định còn Kata là một loạt các hành động giả định tấn công và phòng thủ chống lại nhiều kẻ địch. Trong Kumite 2 người sẽ tìm cách tấn công đối phương trên sân rộng 8m2. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho cá nhân, người ta áp dụng “quy tắc không tiếp xúc” là dừng đòn ngay trước khi chạm vào cơ thể đối thủ, nếu đánh nhầm sẽ bị tính là phạm lỗi. Thời gian trận đấu diễn ra là 3 phút đối với nam và 2 phút đối với nữ.

Kata được hệ thống hóa trong quá trình phát triển của Karatedo. Các vận động viên lựa chọn và biểu diễn những gì họ làm tốt từ Kata được chính thức công nhận tại cuộc thi theo độ chính xác của kỹ thuật, tinh thần… Chiến thắng hoặc tính điểm được quyết định bởi sự đánh giá toàn diện các kĩ năng.

 

từ khoá

 

10 thoughts on “Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản

  1. Giáo sư hài hước says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Bài viết này thật thú vị và cung cấp nhiều thông tin về Karatedo. Tuy nhiên, tôi không thể không tự hỏi rằng liệu tác giả có dành quá nhiều thời gian để đá và đấm không. Ý tôi là, ai mà không thích một môn võ thuật giúp bạn có thể đập vỡ gạch và đấm xuyên tường chứ? Nhưng nghiêm túc mà nói, bài viết rất hay và tôi rất muốn tìm hiểu thêm về Karatedo.

  2. Ông già khó tính says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Bài viết này thật vô nghĩa. Karatedo chỉ là một trò chơi đấm đá dành cho những đứa trẻ hư hỏng. Nó không có giá trị gì trong thế giới thực và chỉ khiến mọi người trở nên bạo lực hơn. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một nền văn hóa thực sự, hãy đọc một cuốn sách về lịch sử hoặc triết học, đừng lãng phí thời gian vào những thứ vô nghĩa như thế này.

  3. Ngọc Anh says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Bài viết có nhiều thông tin không chính xác và thiếu dẫn nguồn. Ví dụ, tác giả tuyên bố rằng Karatedo có nguồn gốc từ Trung Quốc, trong khi thực tế nó có nguồn gốc từ Okinawa. Ngoài ra, tác giả không cung cấp bất kỳ bằng chứng nào để hỗ trợ cho tuyên bố rằng Karatedo có ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản. Tôi khuyên bạn nên kiểm tra các nguồn khác trước khi sử dụng thông tin từ bài viết này.

  4. Nhà thông thái says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Karatedo không chỉ là một môn võ thuật. Đó là một cách sống. Nó dạy chúng ta về kỷ luật, tôn trọng và lòng can đảm. Nó giúp chúng ta phát triển cả về thể chất và tinh thần. Tôi rất biết ơn vì đã được học Karatedo và tôi khuyến khích mọi người thử học.

  5. Người cầu tiến says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Bài viết này rất hay và cung cấp nhiều thông tin về Karatedo. Tôi đặc biệt quan tâm đến phần thảo luận về ảnh hưởng của Karatedo đối với văn hóa Nhật Bản. Tôi không biết rằng Karatedo có một lịch sử lâu đời như vậy và đã đóng một vai trò quan trọng trong việc định hình văn hóa Nhật Bản. Tôi muốn tìm hiểu thêm về Karatedo và tôi chắc chắn sẽ xem xét việc bắt đầu học.

  6. Tranh luận võ thuật says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Theo tôi, tuyên bố rằng Karatedo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Nhật Bản là một sự phóng đại. Trong khi Karatedo chắc chắn là một phần của văn hóa Nhật Bản, tôi không nghĩ rằng nó có ảnh hưởng sâu sắc như một số người tuyên bố. Tôi tin rằng các yếu tố khác, chẳng hạn như Phật giáo và Thần đạo, đã có ảnh hưởng lớn hơn đến văn hóa Nhật Bản.

  7. Kẻ hoài nghi says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Tôi không chắc tôi tin rằng Karatedo có ý nghĩa sâu sắc như vậy. Tôi có cảm giác như đó chỉ là một cách để kiếm tiền cho các võ sư và một cách để mọi người khoe khoang về kỹ năng của họ. Tôi không thấy có gì đặc biệt về việc đấm đá và cũng không tin rằng nó có thể giúp ích nhiều trong thế giới thực.

  8. Kênh thể thao S10 says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Bài viết rất hay và cung cấp nhiều thông tin hữu ích về nguồn gốc, sự phát triển và ảnh hưởng của Karatedo đối với văn hóa Nhật Bản. Tôi đặc biệt ấn tượng với cách tác giả trình bày sự liên hệ giữa Karatedo và các giá trị truyền thống của Nhật Bản. Đây là một bài viết rất đáng đọc cho bất kỳ ai quan tâm đến võ thuật hoặc văn hóa Nhật Bản.

  9. Chàng hề vui tính says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Karatedo? Thôi nào, đó chỉ là một trò chơi nhập vai dành cho những đứa trẻ mọt sách. Tôi thà chơi đá bóng hoặc bóng rổ còn hơn là học cách đấm đá như một con khỉ. Nhưng hé, nếu bạn thích mặc đồ trắng và hét lên như một người điên, thì Karatedo là môn dành cho bạn.

  10. Hội võ thuật Việt Nam says:

    ====== Karatedo: Sự phát triển và ảnh hưởng đến văn hóa Nhật Bản ======

    Bài viết cung cấp một số thông tin cơ bản về lịch sử và sự phát triển của Karatedo. Tuy nhiên, bài viết có thể được cải thiện bằng cách cung cấp thêm thông tin về các phong cách, kỹ thuật và triết lý khác nhau của Karatedo. Ngoài ra, bài viết nên thảo luận thêm về ảnh hưởng của Karatedo đối với các võ thuật khác, chẳng hạn như võ thuật Việt Nam.

Comments are closed.