Tảo nâu là loại tảo có màu nâu, được tìm thấy nhiều ở vùng biển Okinawa Nhật Bản, thành phần giàu dinh dưỡng tác dụng bổ sung dưỡng chất cho con người, chất xơ và thường được dùng kết hợp với 2 loại nấm là nấm linh chi và nấm Agaricus sản xuất fucoidan, loại thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư.
Fucoidan Okinawa xanh Nhật mẫu mới 2021
Tảo nâu là gì?
Tảo nâu là loại tảo nâu có ở vùng biển Okinawa Nhật Bản, loại tảo này được các nhà khoa học Nhật Bản chứng minh có tác dụng hữu hiệu trong việc điều trị ung thư.
Nguyên lý: Do trong tảo nâu có chứa các hoạt chất chống oxi hóa mạnh, các hoạt chất có tác dụng ức chế tế bào ung thư đặc biệt hiệu quả.
Từ năm 2015 đến tận thời điểm hiện nay tảo nâu Nhật Bản tạo nên một cơn sốt trên thị trường thuốc điều trị bệnh ung thư thế giới (do hiệu quả đặc biệt của nó trong việc kiềm chế sự phát triển của các khối u ác tính).
Tảo nâu chứa thành phần gì?
Tảo nâu chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Ngoài ra, loại tảo này là một nguồn cung cấp I ốt tuyệt vời (một khoáng chất cần thiết cho các chức năng hoạt động của tuyến giáp). Hơn nữa, tảo nâu cũng cung cấp các khoáng chất và vitamin khác như sắt, magie, vitamin B2, vitamin B9, vitamin B12, axit folic và chất xơ.
Ăn nhiều tảo nâu có thể giúp bạn bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong loại thực phẩm dinh dưỡng này có bảo vệ hệ thống tiêu hóa và giúp bạn tránh được tình trạng táo bón.
Tảo nâu có tác dụng gì với sức khoẻ?
Tảo nâu rất có ích trong việc điều trị ung thư cũng như là hỗ trợ quá trình giảm cân của bạn.
Điều trị ung thư
Tảo nâu có chứa một thành phần được gọi là fucoidan. Các nhà nghiên cứu cho thấy thành phần này có hiệu quả đối với việc điều trị bệnh ung thư. Theo một nghiên cứu, loại tảo này có tác dụng xóa bỏ hoặc làm chậm sự lây lan của ung thư đại trực tràng và ung thư vú.
Giúp giảm cân
Tảo nâu cũng chứa fucoxanthin, đó là một sắc tố làm cho tảo có màu nâu. Một nghiên cứu cho thấy có sự kết hợp của fucoxanthin và dầu hạt quả lựu có thể giúp thúc đẩy quá trình giảm cân và giảm mỡ gan ở phụ nữ béo phì. Tuy nhiên, để quá trình giảm cân trở nên hiệu quả hơn thì ngoài tảo nâu, bạn nên bổ sung thêm một lượng fucoxanthin ở các loại thực phẩm chức năng khác.
Uống tảo nâu nhiều có tác dụng phụ?
Sự nguy hiểm lớn nhất của việc ăn quá nhiều tảo nâu là bạn sẽ tiêu thụ quá nhiều i-ốt. Trong khi iốt là điều cần thiết cho chức năng tuyến giáp, tiêu thụ quá nhiều I ốt có thể gây cường giáp. Các triệu chứng của tình trạng này bao gồm rối loạn nhịp tim, căng thẳng và giảm cân đột ngột.
Giống như bất cứ các thứ khác sống ở biển, tảo màu nâu cũng có thể hấp thụ và chứa chất gây ô nhiễm môi trường, chẳng hạn như arsenic và cadmium. Những yếu tố này có thể làm hỏng gan và tuyến tụy của bạn.
Vì thế bạn nên ăn tảo nâu ở mức vừa phải để giảm nguy cơ mắc phải các vấn đề này. Bạn có thể thêm loại tảo này vào chế độ ăn uống của bạn bằng cách kết hợp trong các món súp, xà lách và các món ăn khác.
Top thực phẩm hỗ trợ sức khoẻ Nhật tốt nhất healthmart.vn xin giới thiệu thêm
Tảo nâu là một món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Tảo chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất và còn rất có ích trong việc điều trị ung thư và thúc đẩy quá trình giảm cân. Vì thế, bạn hãy bổ sung loại thực phẩm dinh dưỡng này vào thực đơn hằng ngày của mình nhé.
- tảo nâu làm đẹp da
- astaxanthin là gì 2022
- cách uống tảo nâu của nhật 2021
Tảo nâu à? Nghe lạ quá. Chắc là một loại tảo nào đó ở ngoài hành tinh.
Bài viết rất hữu ích và dễ hiểu. Cảm ơn tác giả đã chia sẻ những thông tin quý giá này!
Thông tin khá hữu ích, nhưng bài viết còn nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp.
Thật nực cười khi tác giả lại cho rằng tảo nâu có thể chữa khỏi ung thư.
Bài viết này chẳng có gì mới cả. Những thông tin này đã được biết đến từ lâu.
Thông tin sai lệch quá. Tảo nâu không có tác dụng chữa bệnh như bài viết đã nêu.
Bài viết rất hay. Tôi đã học được rất nhiều điều mới về tảo nâu.
Tảo nâu là một loại tảo đa bào, có màu nâu đặc trưng. Chúng thường được tìm thấy ở các vùng nước ven biển. Tảo nâu có chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, carbohydrate, chất xơ và các khoáng chất. Chúng cũng có chứa các hợp chất chống oxy hóa như fucoxanthin và phlorotannin.
Tác giả bài viết đã đưa ra những thông tin khoa học chưa được kiểm chứng. Không nên tin vào những thông tin này.