Rụng tóc nội tiết là gì?

Rụng tóc do nội tiết thay đổi thường bắt gặp ở phụ nữ trước và sau khi sinh, phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh khiến hoocmon thay đổi dẫn đến rụng tóc. Điều trị rụng tóc bằng hoocmon cần cân bằng lại cuộc sống, chế độ dinh dưỡng theo gơi ý của bác sĩ.

Rụng tóc nội tiết là gì?

Suy giáp là một tình trạng phổ biến trong đó cơ thể tuyến giáp không sản xuất đủ hormone. Và các nghiên cứu đã cho chúng ta thấy rằng phụ nữ cũng có nguy cơ mắc bệnh suy giáp cao gấp ba lần so với nam giới. Các dấu hiệu và triệu chứng của suy giáp lúc đầu không rõ ràng và có thể bao gồm mệt mỏi và tăng cân.

Tuy nhiên, theo thời gian, các triệu chứng nghiêm trọng hơn như yếu cơ, tăng cholesterol trong máu, trầm cảm và tóc mỏng,…. Điều quan trọng cần lưu ý là tóc mỏng, dễ gãy cũng có thể là dấu hiệu của bệnh cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức). Vì vậy, trước khi điều trị rụng tóc, bạn cần xét nghiệm và chẩn đoán lý do thật sự tóc rụng là gì.

Rụng tóc nội tiết trước và sau sinh là gì?

Khi mang thai, nhiều phụ nữ có mái tóc dày hơn, dài hơn và bóng mượt hơn nhờ nồng độ estrogen và progesterone cao hơn và lưu lượng máu tăng lên. Tuy nhiên, một khi bạn sinh em bé, bạn có thể bị rụng tóc sau sinh, theo đó mức độ hormone giảm xuống khi cơ thể bắt đầu có những thay đổi sau sinh. Điều này khiến tóc rụng nhiều và đột ngột khiến nhiều người chẳng kịp điều trị rụng tóc bằng các biện pháp chăm sóc phù hợp.

Phân biệt các loại serum Kaminomto của Nhật

Các chuyên gia cho biết, các mẹ bỉm sữa mới sinh có thể bị rụng khoảng 400 sợi tóc mỗi ngày và điều này là cực kỳ phổ biến. Rụng tóc sau sinh thường xảy ra trong 2-4 tháng đầu sau khi sinh. Nhưng bạn cũng chẳng cần phải điều trị rụng tóc hay lo lắng quá nhiều vì việc rụng tóc sẽ chậm lại sau sáu tháng và tóc thường sẽ bắt đầu mọc lại với tốc độ bình thường.

Rụng tóc do estrogen cao

Cả nam giới và phụ nữ đều có estrogen và testosterone. Trong khi mỗi hormone thường liên quan đến một giới tính cụ thể, sự cân bằng hợp lý của cả hai hormone là cần thiết cho các chức năng cơ thể khỏe mạnh, phù hợp. Nồng độ estrogen có thể trở nên cao bất thường ở một số phụ nữ. Điều này có thể do di truyền, do thuốc, do chế độ ăn uống,… Và estrogen cao chính là nguyên nhân gây tăng cân, rụng tóc, thay đổi tâm trạng, mệt mỏi,…

Rụng tóc trong thời kỳ tiền mãn kinh

Mãn kinh là một tình trạng sinh học tự nhiên mà tất cả phụ nữ trải qua ở độ tuổi 50. Dấu hiệu mãn kinh sớm bao gồm dễ cáu gắt khó chịu, đau ở ngực, “kỳ dâu” không đều, mệt mỏi, ham muốn tình dục thấp hơn và rụng tóc nhiều hơn.

Rụng tóc trong thời kỳ mãn kinh xảy ra do mất cân bằng nội tiết tố, vì estrogen và progesterone – giúp tóc mọc nhanh hơn và khoẻ mạnh hơn – giảm trong cơ thể trong giai đoạn này. Điều đó đã làm chậm hoặc ngừng sự phát triển của tóc. Hormone estrogen và progesterone giảm cũng có thể gây ra sự gia tăng nội tiết tố androgen dẫn đến thu nhỏ nang tóc, dẫn đến rụng tóc nhiều hơn.

Rụng tóc hoocmon phải làm sao, nên bổ sung gì?

Để giúp giữ cho tóc mọc tốt hơn và cũng như giúp cơ thể bạn hoạt động khỏe mạnh, tốt nhất bạn nên có cho mình một một chế độ ăn uống cân bằng. Hãy đảm bảo rằng cơ thể luôn có đủ chất sắt và protein bạn nhé.

***

Giảm cân sau sinh Morinaga Nhật 2020 hot

Để điều trị rụng tóc trong và sau thai kỳ, bạn nên chọn các loại thực phẩm có màu xanh lá đậm, bổ sung trái cây, chất béo, hạt ngũ cốc,… Bạn cũng có thể dùng vitamin tổng hợp trước khi sinh để giúp chống rụng tóc. Và đặc biệt, hãy giảm căng thẳng đến mức tối thiểu đây cũng là một nguyên nhân gây rụng tóc!

Top viên uống dhc Nhật tốt nhất hiện nay healthmart.vn xin giới thiệu thêm

từ khoá
  • rụng tóc có chữa được không
  • tóc rụng không thấy chân tóc 2020
  • tóc rụng có hạt trắng ở chân tóc

15 thoughts on “Rụng tóc nội tiết là gì?

  1. Thanh Long says:

    Mình thấy bài viết này khá là hữu ích, nhưng cũng muốn chia sẻ thêm một số mẹo nhỏ trong phòng ngừa rụng tóc nội tiết.

  2. Minh Thư says:

    Mình không đồng ý với ý kiến của tác giả rằng rụng tóc nội tiết là không thể chữa khỏi. Mình đã áp dụng một số phương pháp điều trị và đã thấy hiệu quả.

  3. Thu Hương says:

    Mình thấy bài viết này chưa thực sự đầy đủ thông tin. Tác giả nên bổ sung thêm các thông tin về phương pháp điều trị rụng tóc nội tiết.

  4. Văn Hiếu says:

    Mình thấy bài viết này rất hữu ích, nhưng mình cũng muốn chia sẻ thêm một số phương pháp điều trị rụng tóc nội tiết mà mình đã áp dụng.

  5. Đức Anh says:

    Bài viết này quá dài và khó đọc. Tác giả nên tóm tắt lại các ý chính để dễ đọc hơn.

  6. Hồng Ngọc says:

    Thật ra, rụng tóc nội tiết là một vấn đề rất phổ biến, nhưng nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về nó. Bài viết này đã cung cấp cho mình nhiều thông tin hữu ích.

  7. Hiền Mai says:

    Các thông tin trong bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo chung. Bạn nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn chính xác và có phác đồ điều trị phù hợp.

  8. Tuấn Anh says:

    Giờ mới biết rụng tóc nội tiết là do di truyền. Bố mình bị hói đầu, chắc chắn mình cũng sẽ bị hói thôi.

  9. Nam Anh says:

    Bài viết này chỉ nêu ra những nguyên nhân gây rụng tóc nội tiết, chứ không đưa ra được giải pháp điều trị hiệu quả.

  10. Ngọc Lan says:

    Mình không hiểu lắm về nội dung bài viết này. Tác giả có thể giải thích rõ hơn được không ạ?

  11. Mai Phương says:

    Tác giả có thể cung cấp thêm thông tin về các phương pháp điều trị rụng tóc nội tiết được không ạ?

  12. Quang Huy says:

    Bài viết rất hữu ích. Mình sẽ áp dụng ngay các biện pháp phòng ngừa rụng tóc nội tiết. Cảm ơn tác giả.

  13. Minh Anh says:

    Trời ơi, rụng tóc nội tiết mà cũng có cách điều trị sao? Tui đang bị rụng tóc mà không biết phải làm sao đây.

  14. Thanh Thảo says:

    Thì ra rụng tóc nội tiết là do rối loạn nội tiết tố trong cơ thể. Mình cứ tưởng do mình gội đầu không sạch nên mới bị rụng tóc.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.