Nám da là gì, nguyên nhân và cách điều trị

Bạn đang tìm hiểu về bệnh nám da: bệnh nám da là gì? tại sao lại bị nám da? nếu đã bị nám da thì có những phương pháp nào điều trị bệnh nám da an toàn, hiệu quả mà không ảnh hưởng sức khỏe?

Bệnh nám da là gì?

Nám da là hiện tượng xuất hiện những mụn đỏ trên bề mặt da mặt thường trên má và mũi. Những mụn đỏ này lâu dần sẽ chuyển sang màu vàng thâm hay hơi nâu trên khuôn mặt. Tuy không mấy ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng bệnh nám da lại được rất nhiều phụ nữ quan tâm bởi nó ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mỹ mỗi người.

benh nam da nguyen nhan va cach dieu tri

 

mô tả bệnh nám da, nguyên nhân gây ra nám da

Nguyên nhân bệnh nám da

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh nám da, xong có thể kể ra 02 nhóm nguyên nhân chính như sau:

Nám da do yếu tố bên trong

  • Do di truyền.
  • Do sự thay đổi nội tiết: mang thai, mãn kinh, rối loạn kinh nguyệt,…
  • Mắc các bệnh phụ khoa mãn tính như viêm tử cung, viêm phần phụ, các bệnh về gan, giun sán, sốt rét. Di chứng sau điều trị các bệnh ngoài da vùng mặt để lại.
  • Do tâm trạng, tâm lý tinh thần, trạng thái tinh thần căng thẳng kéo dài

Nám da do yếu tố bên ngoài

  • Do chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt không hợp lý.
  • Do sử dụng thuốc, mỹ phẩm không đúng cách.
  • Do sử dụng thuốc tránh thai thời gian dài.
  • Do tác động của môi trường bên ngoài như ánh nắng mặt trời, khói bụi, ô nhiễm,…

Cách phòng tránh bệnh nám da

  • Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời đặc biệt vào giờ cao điểm: từ 10h đến 15h chiều.
  • Tránh để tinh thần căng thẳng lâu ngày, nên ngủ mỗi ngày từ 7 – 8h, dành thời gian thư giãn, tập thể dục thường xuyên.
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lí, bổ sung nhiều vitamin từ hoa quả và rau xanh để tăng sức đề kháng cho làn da từ bên trong.
  • Hạn chế sử dụng các loại mỹ phẩm làm trắng da, chống nám da, chỉ có tác động tức thời. Bởi những loại này có chứa nhiều chất tẩy mạnh, lúc mới dùng sẽ tẩy trắng da, làm đẹp da, nhưng dùng thời gian lâu, càng ngày lớp da bị bào mòn, sẽ xuất hiện lớp da non. Khi đó, bạn đi nắng nhiều rất dễ bị nám. Ngoài ra, trong kem có lượng nhỏ thủy ngân, nếu dùng lâu dài sẽ gây ra teo da, dẫn đến hiện tượng nám da vĩnh viễn.
  • Tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho da từ bên ngoài bằng việc chăm sóc da với các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng phục hồi và bảo vệ làn da.

Điều trị bệnh nám da

Khi bị nám việc đầu tiên là đi khám bác sỹ chuyên môn để xác định đúng nguyên nhân gây nám thì mới có thể điều trị hết nám. Tuy cơ thể chúng ta có khả năng tự điều chỉnh, tự giải độc chữa trị cho các rối loạn ở da nhưng cần tuân thủ những chỉ định điều trị cùng một một chế độ sinh hoạt, bổ sung dinh dưỡng hợp lí khoa học để phục hồi sức khỏe da từ bên trong và tăng sức đề kháng bảo vệ làn da từ bên ngoài.

  • Điều chỉnh chế độ ăn uống: Bổ sung các loại thực phẩm tốt cho da và cho cơ thể, ăn nhiều rau và hoa quả. Cung cấp cho cơ thể các chất như vitamin C, Beta carotene, vitamine E,… Uống nhiều nước, ngủ đủ giấc,… Cần chánh các thức ăn cay nóng làm xung huyết da, các loại rượu, bia, …
  • Lột da mặt: Có thể sử dụng một vài phương pháp lột da mặt. Tuy nhiên biện pháp này không được khuyên dùng bởi biện pháp lột da trị nám là phá hủy tế bào biểu bì tạo hắc tố bề mặt ẩn dưới lớp biểu bì. Nhưng một số tế bào biểu bì tạo hắc tố có thể nằm sâu hơn mức axit có thể thâm nhập. Kết quả là các tế bào này sẽ bám vào các tế bào khác để truyền sắc tố. Các nốt nám lại xuất hiện trở lại. Ngoài ra, phương pháp lột da đòi hỏi một chế độ phòng ngừa nghiêm ngặt khoảng vài tháng. Nếu bạn không kiêng cữ được da bạn có thể rơi vào tình trạng nám vĩnh viễn.
  • Sử dụng các sản phẩm thiên nhiên làm giảm nám, tăng sức khỏe cho làn da
  • Ngoài ra bạn cũng có thể cận nhắc đến việc sử dụng các loại viên uống trị nám da của Nhật Bản:
    • Neo vita white plus: xem ở đây
    • transino whitening: xem ở đây
    • transino white c: xem ở đây

đây là những sản phẩm trị nám đã có danh tiếng trên thị trường nhật bản, đặc biệt là dạng thuốc uống dạng viên, không sử dụng trực tiếp lên da nên hoàn toàn không gây tác dụng phụ, không gây dị ứng hoặc bất kỳ tác dụng nào có hại cho da.

Lưu ý

Kết quả có thể da dạng tùy theo thể trạng và cơ chế tập luyện của mỗi người.
Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn
từ khóa

từ khóa

  • cách trị nám da bằng lá trầu không
  • nám da thì uống thuốc gì
  • kem trị nám của nhật loại nào tốt nhất 2022
  • kem đặc trị nám tàn nhang của nhật 2023

9 thoughts on “Nám da là gì, nguyên nhân và cách điều trị

  1. Sarcasmo says:

    ¡Oh, qué brillante artículo sobre el acné! Me ha encantado la parte en la que dice que lavarse la cara con vinagre cura el acné. ¡Qué gran consejo! ¿Por qué no lo he pensado antes?

  2. Juanjo says:

    El artículo está bien escrito y ofrece información útil sobre el acné. Sin embargo, no estoy de acuerdo con la afirmación de que el chocolate provoca acné. No hay evidencia científica que respalde esta afirmación.

  3. Espacio Vital says:

    Interesante artículo que aclara muchos aspectos sobre el acné, sus causas y tratamientos. Me ha parecido muy útil para comprender mejor este problema de la piel. Gracias por compartirlo.

  4. Iron Maiden says:

    Jaja, ¿en serio? ¿El chocolate provoca acné? ¡Qué tontería! El acné es causado por las hormonas, no por la comida. Este artículo es un sinsentido.

  5. Información says:

    Además de la información proporcionada en el artículo, es importante tener en cuenta que el estrés, la genética y ciertos medicamentos también pueden contribuir al desarrollo del acné.

  6. Comedia says:

    ¿Acné? ¡Es fácil! Sólo tienes que untarte la cara con mayonesa y dejarla actuar durante toda la noche. ¡Te despertarás con una piel perfecta!

  7. Dr. Luis says:

    El acné es una afección cutánea muy común, especialmente entre adolescentes. La información proporcionada en este artículo es precisa y está respaldada por evidencia científica. Recomiendo su lectura a todas las personas interesadas en el cuidado de la piel.

  8. Alba says:

    ¡Me encanta este artículo! Por fin he encontrado información clara y concisa sobre el acné. La explicación de las causas y los tratamientos es muy completa. ¡Gracias por compartirlo!

  9. Clara Lucia says:

    No me ha gustado nada este artículo. La información es muy superficial y no aporta nada nuevo. Además, el contenido está lleno de errores gramaticales y ortográficos. No lo recomiendo.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.