Kẽm là gì, cơ thể cần bao nhiêu kẽm mỗi ngày?

Kẽm là một trong những khoáng chất quan trọng đối với cơ thể giúp sản sinh tế bào, tham gia vào quá trình tổng hợp protein, là chất xúc tác quan trọng cho các hoạt động trong cơ thể.

Kẽm là gì?

Kẽm có tác dụng gì?

Kẽm giúp là tăng sản sinh tế bào, từ trong giai đoạn bào thai đến quá trình phát triển của trẻ về sau. Bà mẹ mang thai cần bổ sung kẽm để trẻ có thể phát triển bình thường bởi trong quá trình sinh học của cơ thể, kẽm có cấu trúc của tế bào 80 loại enzyme bao gồm các enzyme trong hệ thống vận chuyển, thủy phân, đồng hóa, xúc tác phản ứng gắn keetscacs chuỗi AND, đồng thời xúc tác các phản ứng sinh năng lượng khác.

Kẽm đóng vai trò tác động đến hầu hết các quá trình sinh học diễn ra trong cơ thể, đặc biệt là quá trình phân giải tổng hợp axit nucleic, protein… Các cơ quan trong cơ thể khi thiếu kẽm sẽ phát sinh các biểu hiện bất thường hay các bệnh lý cụ thể do thiếu kẽm. Cụ thể:

  • Kẽm có nồng độ cao trong não ở vùng hippocampus, vỏ não, bó sợi rêu… việc thiếu kẽm sẽ dẫn tới các rối loạn thần kinh, gây bệnh tâm thần phân liệt
  • Kẽm điều hòa chất chuyển vận thần kinh, thiếu kẽm sẽ dẫn đến rối loạn tập tính
  • Kẽm giúp vận chuyển canxi vào não, thiếu kẽm khiến sự vận chuyển này bị trở ngại, dễ sinh cáu gắt
  • Kẽm điều hòa chức năng nội tiết tố như tuyến yên, sinh dục, giáp trạng, thượng thận kết hợp với thần kinh nội tiết điều hòa hoạt động sống bên trong, phản ứng linh hoạt với các tác động bên ngoài giúp cơ thể thích nghi với hoàn cảnh, bởi vậy thiếu kẽm, con người kém thích nghi với các biến đổi
  • Kẽm phân bổ vào da tóc, móng giúp chúng phát triển bình thường, thiếu kẽm khiến tóc xơ cứng, màu tóc chuyển vàng, móng tay dễ gãy, mọc chậm, da khô, sạm, xuất hiện bớt trắng trên da.
  • Thiếu kẽm làm sự nhạy cảm của vị giác mất hẳn hoặc bớt nhạy cảm, gây tình trạng chán ăn ăn không ngon, và có thể gây ra một số bệnh lý như viêm niêm mạc miệng…
  • Kẽm giúp tổng hợp phân tiết hormone tăng trưởng làm tăng cường khả năng miễn dịch, chống bệnh nhiễm khuẩn.

Bảng nhu cầu kẽm mỗi ngày theo độ tuổi

**

Vitamin tổng hợp của Nhật loại nào tốt?

Top dấu hiệu thiếu kẽm dễ nhận biết nhất nhất

– Triệu chứng thiếu kẽm: Rụng tóc, tiêu chảy, vết thương lâu lành, ăn không ngon miệng, suy dinh dưỡng.

– Triệu chứng thiếu kẽm nặng: Ở trẻ có dấu hiệu chậm lớn, cơ quan sinh dục phát triển chậm. Ở người lớn có thể tổn thương ở mắt, bất lực trong sinh lý, thậm chí bị chứng mê man, không tỉnh.

– Triệu chứng thừa kẽm: Đắng miệng, buồn nôn, tiêu chảy, có cảm giác vị kim loại trong miệng…

Bổ sung kẽm thế nào?

Bổ sung đúng liều lượng Kẽm cơ thể cần, không nên bổ sung quá nhiều. Nữ giới cần khoảng 8 mg/ ngày, nam giới cần 11 mg/ ngày. Tuyệt đối không vượt quá 40 mg/ ngày.

– Đối tượng cần được bổ sung Kẽm thường là phụ nữ mang thai và cho con bú, người ăn chay, người bị rối loạn tiêu hóa và nghiện rượu.

– Không nên chế biến thực phẩm quá chín, dễ làm mất đi lượng Kẽm trong thực phẩm.

– Hạn chế bia rượu, do bia rượu sẽ làm đào thải không chỉ Kẽm mà còn nhiều chất dinh dưỡng khác ra khỏi cơ thể.

Lưu ý khi bổ sung kẽm

  • Để phòng chống những tác dụng không mong muốn của tình trạng thiếu kẽm, đặc biệt đối với trẻ em, các gia đình cần có chế độ ăn đa dạng thực phẩm với những thức ăn giàu kẽm như các loại hải sản hàu, tôm, cua, ghẹ…, các loại thịt có màu đỏ như thịt dê, thịt bò, lòng đỏ trứng,…Tăng cường sử dụng các thực phẩm có nhiều vitamin C như rau quả, hoa qủa, mầm giá đỗ, dưa chua,… vì các thực phẩm này giàu vitamin C làm tăng hấp thu kẽm từ thức ăn. Kẽm không dự trữ lâu dài trong cơ thể do vậy cần đảm bảo có đủ kẽm trong chế độ ăn hàng ngày.
  • Hầu hết thực phẩm giàu kẽm đều có giá cao, nên sử dụng các thực phẩm được bổ sung kẽm như bánh quy, ngũ cốc, bột mì, hạt nêm,… là một giải pháp thuận tiện và phù hợp. Tuy nhiên khi sử dụng các sản phẩm này, cần chú ý đến hàm lượng và thời hạn sử dụng.
  • Nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ bú trong vòng nửa giờ đầu sau khi sinh và nuôi trẻ bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, cho trẻ ăn dặm đúng cách và hợp lý là biện pháp tốt nhất trong phòng chống thiếu kẽm ở trẻ nhỏ.
  • Phòng chống và điều trị một số bệnh có thể gây giảm hấp thu kẽm như nhiễm giun sán , tiêu chảy, viêm tuỵ… Giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, sử dụng nước sạch.
  • Để dự phòng và điều trị các bệnh giúp hỗ trợ phòng chống thiếu kẽm cần cho trẻ tiêm chủng đúng lịch các loại vắc xin như sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván, lao, bại liệt, viêm gan B, viêm não Nhật Bản tại các cơ sở y tế. Cần tẩy giun định kỳ cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, 6 tháng một lần

Mua viên uống dhc Nhật ở đâu?

1. Đặt mua online trên website healthmart.vn bằng cách bấm vào nút mua hàng& điền thông tin.

2. Tư vấn – Đặt hàng qua fanpage ở đây

3. Hotline/ zalo số 0937 807 812

Top viên uống dhc của Nhật tốt healthmart.vn xin giới thiệu thêm

Thiếu hụt Kẽm có thể gây bệnh và làm giảm sức để kháng của cơ thể. Điều này rất nguy hiểm với phụ nữ mang thai và trẻ em. Do vậy, cần chú ý bổ sung kẽm đầy đủ bạn nhé!

từ khoá

  • một ngày cần bao nhiêu kẽm
  • nam giới cần bao nhiêu kẽm 1 ngày
  • viên kẽm của nhật cho bé
  • viên uống bổ sung kẽm 60 ngày dhc 2023

10 thoughts on “Kẽm là gì, cơ thể cần bao nhiêu kẽm mỗi ngày?

  1. Mạnh Dũng says:

    Chết cười với bài viết này, bảo là cần bổ sung kẽm mà không nói rõ bổ sung bằng cách nào.

  2. Thùy Trang says:

    Bài viết hay đấy, nhưng mà mình thấy dùng từ hơi khó hiểu, không phù hợp với đối tượng phổ thông.

  3. Quang Minh says:

    Bài viết này có lẽ chỉ dành cho những người có bằng tiến sĩ về y học mới hiểu được.

  4. Tuấn Anh says:

    Theo mình, bài viết hơi dài dòng và khó hiểu, người đọc nên tóm tắt lại ngắn gọn hơn.

  5. Nam Cao says:

    Bài viết cũng được nhưng mà còn thiếu thông tin về tác dụng phụ của việc thiếu kẽm.

  6. Phương Anh says:

    Mình đã đọc rất nhiều bài viết về kẽm nhưng đây là bài viết đầy đủ và dễ hiểu nhất.

  7. Thanh Tú says:

    Cơ thể cần khoảng 11mg kẽm mỗi ngày, có thể bổ sung thông qua các loại thực phẩm như thịt, cá, đậu.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.