Tìm hiêu về các giai đoạn của giấc ngủ

Giấc ngủ là khoảng thời gian cơ thể tạm ngừng một số hoạt động, để phục hồi lại khoảng năng lượng hao hụt. Giấc ngủ được chia ra làm 4 giai đoạn và lợi ích cụ thể của từng giai đoạn cụ thể bên dưới.

Bột ngủ ngon của Nhật loại nào tốt?

Giấc ngủ là gì?

NỘI DUNG

Giấc ngủ là một hoạt động tự nhiên trong cuộc sống của sinh vật và con người. Nó được hiểu đơn giản là khoảng thời gian mà hệ thống thần kinh cũng như những hoạt động vật lý đang diễn ra trong cơ thể chúng ta bị tạm ngừng một phần hoặc có thể là hoàn toàn. Không một ai có thể tồn tại nếu thiếu đi giấc ngủ. Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sống của chúng ta.

Giả sử, nếu bạn không ngủ hoặc thiếu ngủ, những vận động cơ học cũng như nhận thức sẽ không thể diễn ra một cách bình thường. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, con người càng có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về giấc ngủ và giấc ngủ cũng ngày càng được khẳng định mang những ý nghĩa quan trọng tới sức khỏe.

Không phải ai cũng cần ngủ 8 tiếng mỗi ngày

Chúng ta dường như đã quá quen với những lời khuyên từ các nhà khoa học rằng cần phải ngủ 8 tiếng mỗi ngày mới có thể đảm bảo năng lượng và sức khỏe cho một ngày làm việc, đến mức hoàn toàn tin đó là sự thật. Có lẽ đã đến lúc bạn cần rũ bỏ quan niệm ấy và thôi dùng tới đồng bồ bấm giờ cho giấc ngủ của mình đi, bởi vì thời gian ngủ của mỗi người là khác nhau.

Đối với một số người, 8 tiếng là đủ, nhưng số khác có thể là 7, 9 tiếng hoặc thậm chí chỉ là 4 tiếng mà thôi. Các chuyên gia cho biết, thời gian cần cho giấc ngủ của một người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như gen di truyền, tuổi tác và mức độ hoạt động trong ngày… Ví dụ như có một số kiểu gene ở nhiều người “ưa thích” giấc ngủ ngắn, họ có thể hoạt động bình thường chỉ với vài tiếng ngủ mỗi ngày.

Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào?

Giấc ngủ giúp cơ thể phát triển

Giấc ngủ đặc biệt ý nghĩa với trẻ nhỏ bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cơ thể. Trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển chiều cao, thể lực cũng như trí lực, nếu không ngủ đủ giấc, ngủ không ngon sẽ khiến sự phát triển ấy bị chậm lại, chững lại. Sẽ rất thiệt thòi nếu chỉ vì giấc ngủ không đảm bảo mà trẻ bị phát triển chậm hơn hẳn so với bạn bè đồng trang lứa.

Giấc ngủ giúp giữ gìn sức khỏe sắc đẹp

Giấc ngủ đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sắc đẹp của mỗi người, đặc biệt là với làn da và vóc dáng của phụ nữ. Tác dụng của giấc ngủ thậm chí còn được đánh giá cao hơn cả việc bạn dùng mỹ phẩm hay thực hiện các chế độ ăn detox cơ thể… Giấc ngủ là gì mà lại có tác dụng lớn đến vậy?

Các chuyên gia nghiên cứu về sức khỏe nhận định rằng, khoảng thời gian bạn ngủ vào buổi tối chính là lúc cơ thể phục hồi hệ thống miễn dịch, giúp cơ thể trở nên khỏe khoắn và tràn đầy sức sống hơn vào ngày hôm sau, khi thức dậy. Về vóc dáng, một giấc ngủ sâu sẽ không gây thừa cân để duy trì một vóc dáng hợp lý.

Đối với làn da, một giấc ngủ sâu và ngon giấc sẽ giúp quá trình trao đổi chất, cung cấp độ ẩm diễn ra một cách trơn tru. Từ đó sẽ đảm bảo cho các tế bào trong cơ thể hoạt động một cách cân bằng, làm chậm quá trình lão hóa, từ đó giúp da mịn màng và tươi trẻ hơn. Đừng bao giờ thức khuya hay ngủ không đủ giấc, như vậy là bạn đang “giết chết” làn da tươi trẻ của mình.

Giấc ngủ giúp phục hồi năng lượng cơ thể

Sau một ngày làm việc hay học tập vất vả, nếu bạn không ngủ đủ giấc sẽ gây ra những hệ lụy nghiêm trọng. Trước hết là cơ thể cũng như tinh thần uể oải, mệt mỏi, thiếu sức sống. Lâu dần, mệt mỏi tích tụ, sức khỏe sẽ suy giảm trầm trọng hơn, nguy cơ mắc các loại bệnh lý cũng cao hơn, thậm chí là ung thư.

Giấc ngủ mang ý nghĩa quan trọng trong việc điều tiết các hoạt động của cơ thể, phục hồi những năng lượng đã mất đi sau một ngày dài mệt mỏi. Năng lượng không được phục hồi sẽ khiến cơ thể mệt mỏi chồng chất mệt mỏi, lâu ngày sinh bệnh là điều tất nhiên.

Các giai đoạn của giấc ngủ

Các nhà khoa học từ lâu đã dựa vào nhiều loại thiết bị chuyên biệt để ghi lại hoạt động điện của não bộ trong giấc ngủ và đã phân tích cấu trúc sinh lý giấc ngủ và chia giấc ngủ gồm 4 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Trạng thái lơ mơ hay ngủ thiu thiu, nhịp thở trở nên chậm, nhịp tim đều, huyết áp giảm, nhiệt độ não giảm, dòng máu đến não giảm, sóng điện não chậm, biên độ nhỏ và ít đều đặn hơn một chút. Người ngủ dễ bị tỉnh và có thể không ngủ lại được, tỉnh lại mãi đến khi quá mệt mới ngủ thiếp được. Giai đoạn này thường là do phòng ngủ yên ả không tiếng động, không mắc tiểu…
  • Giai đoạn 2: Kéo dài khoảng 20 phút. Người ngủ có thể ý thức một cách lơ mơ, một vài ý nghĩ rời rạc trôi nổi trong đầu nhưng không thể nhìn thấy bất cứ vật gì ngay cả khi mắt còn mở. Các chức năng cơ thể giảm xuống. Sóng điện não lúc này chậm lại, có biên độ lớn hơn và thỉnh thoảng có sự bùng phát của các sóng nhanh, mắt không động đậy, nhịp tim, nhịp thở chậm lại. Người ngủ vẫn có thể bị tỉnh giấc bởi các âm thanh.
  • Giai đoạn 3: Người ngủ rất khó tỉnh, phải có âm thanh to hoặc lay động vào người thì mới tỉnh. Sóng điện não chậm hơn giai đoạn 2: 1 nhịp trên 1 giây, biên độ lớn (sóng delta), mắt và tay chân bất động, có khi cầm tay nâng lên cho rớt xuống vẫn không biết. Giai đoạn này bắt đầu ngủ sâu, xuất hiện sau 30 – 40 phút tính từ khi bạn lơ mơ ngủ. Giai đoạn này kéo dài hơn ở thanh niên và ngắn đi ở người già.
  • Giai đoạn 4: Giai đoạn ngủ sâu nhất. Sóng não đồ là sóng delta, biên độ lớn, tần suất chậm, có sóng nhọn. Tại thời điểm này người bệnh trãi qua tiến trình quên lãng. Nếu người ngủ đi bộ (mộng du) hoặc tiểu dầm thì sẽ diễn ra trong giai đoạn này. Giai đoạn 3 và 4 là giai đoạn ngủ sâu nhất và ngủ ngon nhất của giấc ngủ. Khi bị đánh thức ở giai đoạn này người ngủ sẽ bị mất phương hướng và những suy nghĩ bị tan rã.

Top thực phẩm hỗ trợ sức khoẻ Nhật tốt nhất healthmart.vn xin giới thiệu thêm

Trên đây là 4 giai đoạn quan trọng của giấc ngủ mà healthmart.vn muốn chia sẽ đến các bạn. Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích về giấc ngủ nhé! Chúc các bạn thành công.

Từ khóa:

  • chu kỳ giấc ngủ 2020
  • giấc ngủ có ý nghĩa sinh học gì
  • giấc ngủ có ảnh hưởng đến chiều cao
  • thời gian ngủ sâu nhất trong đêm

12 thoughts on “Tìm hiêu về các giai đoạn của giấc ngủ

  1. Độc giả thường xuyên says:

    Bài viết rất bổ ích, cung cấp cho mình nhiều thông tin về các giai đoạn của giấc ngủ. Mình sẽ áp dụng những lời khuyên trong bài viết để cải thiện chất lượng giấc ngủ của mình. ====== Tìm hiêu về các giai đoạn của giấc ngủ ====== Cảm ơn tác giả vì bài viết chi tiết và dễ hiểu này.

  2. Người thực tế says:

    Bài viết này cung cấp thông tin hữu ích về các giai đoạn của giấc ngủ. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng điều quan trọng là phải nhớ rằng mỗi người có nhu cầu ngủ khác nhau. Một số người có thể cần nhiều giờ ngủ hơn những người khác. Quan trọng là phải lắng nghe cơ thể của bạn và ngủ đủ giấc để cảm thấy sảng khoái và khỏe mạnh.

  3. Người hoài nghi says:

    Tôi không chắc mình tin vào những thông tin được trình bày trong bài viết này. Có vẻ như chúng chỉ là một số giả thuyết chưa được chứng minh. Tôi cần thêm bằng chứng khoa học trước khi tôi có thể tin rằng giấc ngủ thực sự có nhiều giai đoạn khác nhau.

  4. Người hài hước says:

    Tôi muốn biết các giai đoạn của giấc ngủ đối với một người mắc chứng mộng du thì sao nhỉ? Họ có đi bộ trong giấc ngủ ở tất cả các giai đoạn không? Hay chỉ ở một vài giai đoạn nhất định? Tôi luôn muốn biết câu trả lời cho câu hỏi này.

  5. Người lạc quan says:

    Bài viết này khiến tôi cảm thấy rất lạc quan về giấc ngủ của mình. Tôi biết rằng mình đang trải qua tất cả các giai đoạn của giấc ngủ và tôi thức dậy cảm thấy sảng khoái mỗi sáng. Tôi biết ơn vì giấc ngủ ngon và tôi sẽ cố gắng hết sức để duy trì chất lượng giấc ngủ của mình.

  6. Người hay quên says:

    Tôi đã đọc bài viết này nhưng tôi đã quên hết rồi. Có thể tóm tắt lại các giai đoạn của giấc ngủ cho tôi không?

  7. Người lo lắng says:

    Bài viết này khiến tôi lo lắng về chất lượng giấc ngủ của mình. Tôi không chắc mình có trải qua tất cả các giai đoạn của giấc ngủ hay không. Tôi thường thức giấc vào giữa đêm và không thể ngủ lại. Tôi nên làm gì?

  8. Người châm biếm says:

    Ồi trời ơi, tôi không thể tin rằng tôi vừa đọc một bài viết dài dằng dặc về giấc ngủ. Ai quan tâm đến việc ngủ chứ? Giấc ngủ thật nhàm chán. Tôi thà thức đêm làm việc hay xem phim còn hơn.

  9. Nhà khoa học says:

    Bài viết này cung cấp một cái nhìn tổng quan tốt về các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ. Tuy nhiên, tôi muốn thấy nhiều thông tin hơn về vai trò của từng giai đoạn trong quá trình phục hồi nhận thức và thể chất. Tôi cũng muốn biết thêm về tác động của các rối loạn giấc ngủ đối với sức khỏe tổng thể.

  10. Người tò mò says:

    Bài viết này có đề cập gì đến tác động của caffeine đối với các giai đoạn của giấc ngủ không? Tôi là một người nghiện cà phê, và tôi luôn tự hỏi liệu nó có ảnh hưởng gì đến chất lượng giấc ngủ của tôi không.

  11. Người phản biện says:

    Tôi không đồng ý với lập luận của tác giả rằng giai đoạn ngủ sâu là quan trọng nhất. Tôi tin rằng tất cả các giai đoạn của giấc ngủ đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phục hồi và trẻ hóa. Tôi muốn thấy nhiều nghiên cứu hơn để hỗ trợ tuyên bố của tác giả.

  12. Người mỉa mai says:

    Xin chúc mừng tác giả vì đã viết một bài báo thực sự hấp dẫn về giấc ngủ. Tôi chắc chắn rằng nó sẽ giúp ích rất nhiều cho những người bị mất ngủ hoặc đang tìm cách cải thiện chất lượng giấc ngủ của họ. Hoặc không.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.