Ăn kiêng khi mang thai nên hay không nên?

Thừa cân, tăng cân quá mức khi mang sẽ dẫn đến nhiều bất tiện trong quá trình thai kì, nhiều nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và bé. Vì thế mẹ bầu cần tăng cân đúng mức, ăn uống điều độ để thai nhi có thể hấp thu tốt nguồn dinh dưỡng. Ăn kiêng khi mang thai giúp mẹ duy trì cân nặng lí tưởng, giảm nguy cơ tiền sản vật, ngăn ngừa huyết áp cao, ngăn ngừa tiểu đường thai kì,…Vậy ăn kiêng khi mang thai như thế nào mới đúng. Cùng Healthmart.vn tìm hiểu ngay nhé!

Ăn kiêng khi mang thai nên hay không nên?

Khi mang thai, ăn kiêng với mục đích giảm cân hoặc nhằm hãm tăng cân hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe. Không chỉ vậy, ăn kiêng giảm cân còn làm tăng nguy cơ sinh con nhẹ cân.

**
Một số sản phẩm giảm cân sau sinh của Nhật bán chạy 2023

Tuy nhiên, cũng có một số người cần phải ăn kiêng khi mang thai, chẳng hạn như những người thừa cân, béo phì ngay cả trước khi mang thai. Trong trường hợp đó, một chế độ ăn kiêng hợp lý thường được khuyến khích để kiểm soát cân nặng theo sự hướng dẫn của bác sĩ.

Mặc dù tăng cân trong quá trình mang thai là bình thường, nhưng tăng cân nhanh khi mang thai là một vấn đề đáng báo động. Tăng đột ngột làm tăng nguy cơ cao huyết áp và tiểu đường thai kỳ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và con. Ngoài ra, còn tăng nguy cơ sinh con to nặng từ 4kg trở lên, dễ xảy ra các vấn đề trong quá trình sinh nở.

Mức tăng cân phù hợp tùy thuộc vào thể trạng của mẹ. Đối với những người có chỉ số BMI dưới 18,5 (thể trạng gầy) trước khi mang thai, tăng 9-12 kg khi sinh là có thể chấp nhận được. Ngoài ra, nếu mẹ bầu có chỉ số BMI từ 18,5 đến dưới 25,0 (thể trạng bình thường) trước khi mang thai, thì không có vấn đề gì ngay cả khi tăng 7 đến 12 kg trong quá trình thai kỳ. Tuy nhiên, những người có chỉ số BMI từ 25,0 trở lên (thể trạng thừa cân) trước khi mang thai, thì cần có chế độ kiểm soát cân nặng riêng.

Cụ thể, với người gầy hoặc thể trạng bình thường, trung bình 2 tuần tăng khoảng 1kg trở lên là mức phù hợp, và tăng từ 600g trở lên trong 2 tuần đối với người thừa cân.

**

Bà bầu tăng bao nhiêu kg là đủ?

Mức tăng cân phù hợp tùy thuộc vào thể trạng của mẹ. Đối với những người có chỉ số BMI dưới 18,5 (thể trạng gầy) trước khi mang thai, tăng 9-12 kg khi sinh là có thể chấp nhận được. Ngoài ra, nếu mẹ bầu có chỉ số BMI từ 18,5 đến dưới 25,0 (thể trạng bình thường) trước khi mang thai, thì không có vấn đề gì ngay cả khi tăng 7 đến 12 kg trong quá trình thai kỳ. Tuy nhiên, những người có chỉ số BMI từ 25,0 trở lên (thể trạng thừa cân) trước khi mang thai, thì cần có chế độ kiểm soát cân nặng riêng.

Cụ thể, với người gầy hoặc thể trạng bình thường, trung bình 2 tuần tăng khoảng 1kg trở lên là mức phù hợp, và tăng từ 600g trở lên trong 2 tuần đối với người thừa cân.

Cách ăn kiêng khi mang thai tốt cho mẹ và bé

Ăn kiêng quá mức khi mang thai có thể gây nguy hiểm nên mẹ bầu cần quản lý cân nặng thật tốt. Thay vì ăn kiêng, hãy kiểm soát cân nặng bằng chế độ ăn phù hợp mà vẫn đủ chất dinh dưỡng.

Ăn đủ 3 bữa một ngày, nhai kỹ và ăn chậm.

Ngoài ra, cũng cần cẩn thận khi lựa chọn nguyên liệu cho các món ăn. Tránh thức ăn nhiều calo và đồ ngọt, và chọn thức ăn ít calo, giàu protein.

Nên ăn rong biển, nấm và các loại rau ăn củ, vừa giàu vitamin mà còn tránh được tình trạng thèm ăn, ngăn ngừa tình trạng ăn quá nhiều những món ăn không tốt cho sức khỏe.

Lên thực đơn hằng ngày và lựa chọn cách chế biến món ăn cũng là cách hiệu quả để cắt giảm lượng calo trong khẩu phần ăn. Các món hấp và luộc sẽ tốt cho sức khỏe hơn những món ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ, nhiều muối, nhiều đường…

Kiểm soát chế độ ăn uống là cách nhanh nhất để ngăn ngừa tăng cân, nhưng bên cạnh đó, thường xuyên tập thể dục sẽ giúp mẹ và bé khỏe mạnh, nâng cao sức khỏe sức bền cho mẹ, chuẩn bị cho thời gian sinh nở.

Tùy tình trạng thể chất của mẹ và sự hướng dẫn của bác sĩ mà các mẹ có thể lựa chọn những bài tập phù hợp, dành riêng cho người mang thai như tập aerobic, đi bộ, bơi lội, yoga,… Tránh tập thể dục quá sức hoặc những môn thể thao nguy hiểm có thể gây chấn thương hoặc ngã.

11 thoughts on “Ăn kiêng khi mang thai nên hay không nên?

  1. Tuấn gấu says:

    Trong bài viết có đoạn: “Trong thai kỳ, nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ tăng lên khoảng 340 kcal/ngày.” Câu này nghĩa là gì vậy nhỉ? Em không hiểu lắm.

  2. Dũng dê says:

    Em có đứa bạn bầu bì mà ngày nào cũng ăn như hùm đói vậy. Ăn cái gì cũng thấy ngon, ăn mãi không thấy no. Ăn kiêng lúc này chắc là không thể rồi.

  3. Thúy điên says:

    Ăn kiêng thì chắc chắn là tốt cho sức khỏe, nhưng mà khi có bầu thì không nên, vì lúc này cơ thể người mẹ cần rất nhiều dinh dưỡng để nuôi thai nhi. Ăn kiêng lúc này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả hai mẹ con.

  4. Tú đẹp trai says:

    Ăn kiêng khi mang thai nghe có vẻ vô lý nhỉ? Bà bầu mà, phải ăn nhiều vào chứ, ăn kiêng làm sao được?

  5. Toàn tổ lái says:

    Bài viết này chỉ nêu ra một khía cạnh thôi, chứ không đề cập đến những trường hợp ngoại lệ. Có những bà bầu bị thừa cân, béo phì thì ăn kiêng là điều cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

  6. Hương béo says:

    Ăn kiêng khi mang thai thì em chịu thôi. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng mới tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé chứ nhỉ.

  7. Phong đẹp trai says:

    Ăn kiêng khi mang thai, nghe có vẻ buồn cười nhỉ? Phụ nữ mang thai là phải ăn nhiều vào chứ, ăn kiêng làm sao được.

  8. Na mặt hoa says:

    Em không đồng ý với quan điểm nêu ra trong bài viết. Theo em, ăn kiêng khi mang thai chỉ có hại chứ không có lợi. Ăn kiêng sẽ khiến cơ thể người mẹ thiếu hụt dinh dưỡng, dẫn đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

  9. Hằng xinh gái says:

    Thật là nực cười! Ăn kiêng khi mang thai thì chỉ có nước hại cả mẹ lẫn con thôi. Người ta nói bà bầu phải ăn cho hai người mà, nhịn ăn vào thì lấy đâu ra dinh dưỡng nuôi con.

  10. Hiền gà con says:

    Ăn kiêng khi mang thai thì chắc chỉ có mấy bà bầu thích làm đẹp thôi. Em thì không quan tâm lắm, miễn sao con khỏe mạnh là được.

  11. Cường phim says:

    Ăn kiên khi mang thai rất tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Từ lâu mọi người đã biết điều này rồi, sao giờ mới nêu ra nhỉ?

Comments are closed.